Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1/ Khoa học luật hiến pháp Việt Nam với việc xây dựng, đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước
2/ Quan điểm tổ chức cơ chế quyền lực Nhà nước ở nước ta và sự thể hiện, phát triển qua các hiến pháp
3/ Những điểm mới trong tổ chức bộ máy Nhà nước qua hiến pháp năm 1992 và nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của hiến pháp năm 1992
4/ Nhận thức và vận dụng nguyên tắc tập quyền Xã Hội Chủ Nghĩa trong điều kiện hiện nay
5/ Đổi mới bộ máy Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
6/ Nền hành chính Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Phần II: ĐỔI MỚI TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC HỘI
1/ Đổi mới, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Quốc hội
2/ Quyền giám sát của Quốc hội đối với văn bản pháp luật
Phần III: THIẾT CHẾ CHỦ TỊCH NƯỚC
1/ Thiết chế chủ tịch nước trong cơ chế quyền lực nhà nước
2/ Thiết chế chủ tịch nước qua các hiến pháp
3/ Thiết chế chủ tịch nước trong cơ chế quyền lực nhà nước đổi mới.
Phần IV: ĐỔI MỚI, HOÀN THIỆN CHÍNH PHỦ
1/ Chính phủ trong cơ chế quyền lực Nhà nước qua các hiến pháp
2/ Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chính phủ
3/ Hoàn thiện cơ chế chịu trách nhiệm của Chính phủ và các thành viên chính phủ
Phần V: ĐỔI MỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
1/ Quan điểm tổng thể về đổi mới mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay
2/ Hội đồng nhân dân trong điều kiện cải cách bộ máy Nhà nước hiện nay
3/ Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân
4/ Đổi mới mô hình tổ chức chính quyền địa phương đô thị
5/ Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền tỉnh
6/ Đổi mới mô hình tổ chức chính quyền xã
Phần VI: GIÁM SÁT BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
1/ Giám sát của mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và giám sát trực tiếp của nhân dân đối với bộ máy nhà nước.